Thư viện Wikipedia/Hướng dẫn thiết lập chi nhánh mới

This page is a translated version of the page The Wikipedia Library/New branches setup guide and the translation is 38% complete.

Thư viện Wikipedia

About — This is a basic information page that describes your Wikipedia Library Branch — why you do it, how you do it, and who you are

Hướng dẫn Thiết lập Chi nhánh Toàn cục

Thiết lập một Thư viện Wikipedia bằng ngôn ngữ của bạn
Shortcut:
TWL/Setup

Thư viện Wikipedia (TVW) là một không gian cho các biên tập viên tìm tài liệu và thực hiện các nghiên cứu một cách dễ dàng và có thể cộng tác với nhau nhiều hơn. Mỗi cộng đồng ngôn ngữ có thể hình thành một khuôn mẫu thư viện Wikipedia như thế này để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng mình. Rất nhiều chi nhánh con đã khởi động và phát triển theo nhiều hướng khác nhau so với thư viện Wikipedia tiếng Anh gốc. Điều đó rất đáng hoan nghênh!

Mặc dù mỗi chi nhánh đều có những khác biệt, nhưng bạn không đơn độc trong quá trình xây dựng chúng. Đội ngũ Thư viện Wikipedia luôn sẵn sàng giúp các bạn xây dựng, truyền thông, liên hệ đối tác, tổ chức, quản lý và hình thành mạng lưới người đóng góp.

Chúng tôi khuyến khích các bạn làm việc theo nhóm, nhưng sẽ tốt hơn nếu có ít nhất một người liên lạc chính ở cộng đồng của các bạn để quản lý quá trình xây dựng dự án.

Bản hướng dẫn này sẽ giúp các bạn:

  1. Tìm kiếm các tài nguyên và dự án sẵn có ở wiki của bạn
  2. Tuyên truyền với cộng đồng của bạn về TVW, và tìm hiểu làm thế nào dự án này có thể giúp cộng đồng của bạn truy cập dễ dàng hơn tới các nguồn tư liệu đáng tin cậy
  3. Mời mọi người cùng tham gia giúp bạn xây dựng chi nhánh TVW tại wiki của bạn
  4. Xây dựng các trang phục vụ hoạt động của thư viện
  5. Khởi động một trong những chương trình của Thư viện Wikipedia với cộng đồng của bạn

Nếu bạn có câu hỏi hoặc gặp vấn đề ở bất cứ khâu nào, xin hãy liên hệ với đội ngũ của chúng tôi qua địa chỉ wikipedialibrary(_AT_)wikimedia.org

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm và tìm câu trả lời cho một số vấn đề tại trang Những câu hỏi thường gặp của chúng tôi!

Tổng quan

Dưới đây là tóm tắt ngắn gọn những việc bạn cần làm:

  • BƯỚC MỘT: Khám phá — Truy cập và duyệt qua chi nhánh Thư viện Wikipedia hiện có và được phát triển tốt. Lưu ý các loại tài nguyên và dự án khác nhau. Khám phá các tài nguyên tương đương trong cộng đồng của bạn, nơi chúng đã tồn tại.
  • BƯỚC HAI: Tư vấn cộng đồng - Thu thập phản hồi tại cổng cộng đồng chính của bạn về các tài nguyên khác trong cộng đồng của bạn và quan trọng nhất là những tài nguyên mà cộng đồng của bạn muốn có. Hãy để những biên tập viên quan tâm đăng ký để trợ giúp và cung cấp một không gian để thảo luận chung về việc thành lập một chi nhánh thư viện.
  • BƯỚC BA: Tạo các trang cơ bản — Tạo một "trang chủ" trên wiki và một vài trang quan trọng để giúp chi nhánh của bạn hoạt động suôn sẻ ngay từ đầu. Khi tạo các trang cơ bản này, bạn cũng sẽ tạo một "mẫu điều hướng" để giúp sắp xếp các trang của mình và giúp người chỉnh sửa tìm thấy chúng.
  • BƯỚC BỐN: Tranh thủ Hỗ trợ Tình nguyện viên — Tranh thủ những người tham gia từ buổi tư vấn cộng đồng và những người khác tham gia tình nguyện cho các nhiệm vụ và dự án cụ thể.

Nếu điều này khiến bạn cảm thấy quá sức, hãy xem Hướng dẫn thiết lập TWL Light Branch thậm chí còn đơn giản hơn của chúng tôi, được thiết kế đặc biệt cho các wiki nhỏ hơn hoặc ít hoạt động hơn. ​

Kết quả

  • Bạn vừa có một tổng quan của quá trình thực hiện. Chúc mừng bạn! Xong

Bước 1: Khám phá một thư viện Wikipedia đang có sẵn

Shortcut:
TWL/Explore

Hãy dành 30–60 phút và khám phá qua các trang Thư viện Wikipedia này. Xem những gì đã tồn tại trong cộng đồng của bạn, những gì bạn có thể điều chỉnh từ những gì bạn thấy ở đây cho phù hợp với nhu cầu của riêng mình và những trang bổ sung nào có thể dành riêng cho cộng đồng của bạn là cần thiết. Nhiều dự án mẫu trong số này bạn sẽ không cần đến (ít nhất là chưa) - chúng chỉ ở đây để cung cấp cho bạn ý tưởng.

Trang chủ của thư viện Wikipedia tiếng Ả Rập
Trang chủ của thư viện Wikipedia tiếng Trung

Các liên kết này chỉ đến trang dự án bằng tiếng Anh; nếu bạn có hứng thú đến khám phá các nhánh khác, hãy xem dự án khác của họ trên các trang nhánh toàn cục.

Cơ bản

Câu hỏi

Here are some questions to guide you through existing pages and projects in your community. If you don't have one of these, or any of these, don't worry. That's what this guide is here to help you create!

  • Do you have a place where editors trade or share online resources?
  • Do you have a program that buys or sends books to editors?
  • Do you have collaborations with journals or research databases to give editors access?
  • Do you have a program digitizing books or journals?
  • Do you have a gathering place for librarians and reference professionals?
  • Do you have a place for people to ask research questions?
  • Do you have pages listing available free/open access resources?
  • Do you have a community outreach portal for librarians, archivists, or GLAM professionals?
  • Do you run events at libraries or with librarians, such as editathons, training sessions, or editing classes?
  • Do you have relationships with universities or university libraries through education programs in your region?
  • Do editors give talks or presentations to library professionals at conferences and events?
  • Do you have any other relevant resources or projects not mentioned above?
  • Which journals, books, publishers, programs, projects, pages, partnerships, databases, resources, or services would be most useful to your community?

Kết quả

  • You are now familiar with an example of a Wikipedia Library branch. Xong
  • You have created a page on your wiki listing the resources identified via the questions above Xong
  • You have created global branch page (see sample) linking to this inventory and with space for recording future branch development. Enter your language in the box below and click the button. You will then be taken to a preloaded page.

Step 2: Consult your community

Shortcut:
TWL/Consult

Your next step is to present to and engage with your community to help you better understand what the Wikipedia Library can do. Tell your community about the Wikipedia Library and why it's useful, and ask:

  • What library resources or services does the community already have?
  • What library resources or services would the community like to have?
  • Are there other interested editors who would like to be involved in creating a branch?
  • Is there general support for the project, or other comments and concerns?

Consider linking your initial self-inventory page to help the community understand what you have found already. You may not get a lot of detailed responses to the questions, and that's fine--its' important to ask them and be transparent from the start anyway.

For each of these resources you want to learn:

  • whether the resource is being actively used by editors
  • which resources are not being maintained even though there is demand for them
  • who are the key editors active in supporting these services online
  • who are the key editors active in outreach and collaboration with libraries

Listen for broader trends as well:

  • Does community interest in particular types of resources indicate other library needs on your wiki?
  • Consider: What will be the most low-effort but high-impact services?
  • Where is the greatest interest and need for research support?
  • Which already established programs would benefit from more time and energy?

You can use a translated version of the Wikipedia Library Community Consultation Message to start that conversation in your community on a highly-visited page or project where people gather. Make sure to invite active editors and groups to participate.

Keep a close eye on the discussion and encourage participants to share details or explain comments (but don't challenge every criticism). If you run into concerns about Open Access vs. paywalled resources, this guide may be helpful.

When the conversation has ended, at the talk page of your branch page here on Meta, summarize the conversation, and create a prioritized list of the kinds of resources the community wants. This new prioritized list and summary will act as a plan for growing your library branch.

Outcomes

  • Completed community conversation Xong
  • Report back to the Wikipedia Library team about the level of interest and offers to help, and the highest priorities for projects Xong
  • Improve and expand the list of existing library resources Xong
  • Start to find a few volunteers to help set up and support your branch Xong

Step 3: Set up pages

Your Wikipedia Library branch is now ready to set up. This involves copying, translating, and creating some pages where people will find and use your Wikipedia Library's resources. Look at the examples, but translate from the setup kit If you think one of these isn't needed in your community, it's ok to leave it out, and if you think your library would be best with only a few of these pages, feel free to focus just on them.

If this feels like too much for you, check out our even simpler Light Branch setup guide, which is especially designed for smaller or less active wikis.

As you set up these pages, make sure to engage the interested community members identified in the community consultation. Volunteers can help with translation, setting up pages, and promoting use of those pages.

Trang cơ bản

Main — Your Main homepage links to your library projects and services (feel free to change the order)

setup kit: The Wikipedia Library/Kit/Main
example: en:w:Wikipedia:The Wikipedia Library
setup kit: The Wikipedia Library/Kit/About
example: en:w:Wikipedia:The Wikipedia Library/About

Journals — A place for editors to get access or request access to journals and databases. If you don't have any journal donations yet, it might help to translate descriptions of what is available elsewhere, or to have a place for people to suggest publishers to partner with

setup kit: The Wikipedia Library/Kit/Journals
example: en:w:Wikipedia:The Wikipedia Library/Journals

Share — A space for Wikipedians to exchange resources they already have access to, sometimes called a Resource Exchange

setup kit: The Wikipedia Library/Kit/Share
example: en:w:Wikipedia:WikiProject Resource Exchange

Community Library — a space for Wikipedians to share information about their own access to hard-to-access materials

setup kit: The Wikipedia Library/Kit/Community library
example: English Wikipedia

Free and open resources — This page lists free or Open Access resources and databases, and outlines how editors can do research while supporting more open content

setup kit: The Wikipedia Library/Kit/Free resources
example: en:w:Wikipedia:The Wikipedia Library/Resources

Reference desk — This page is for people to get help with a research question

setup kit: The Wikipedia Library/Kit/Reference_desk
example: en:w:Wikipedia:Reference desk

Coordinators — This is a place for volunteers to create profiles and to get new volunteers to sign up to help

setup kit: The Wikipedia Library/Kit/Coordinators
example: en:w:Wikipedia:The Wikipedia Library/Coordinators

Navigation box — This is a template that collects all the links to Library pages in one place

setup kit: Template:The Wikipedia Library/Kit/Navigation
example: en:w:Wikipedia:The Wikipedia Library/Navbox
Notes
  • Feel free to change the text on the pages to fit your community. They are a good starting point, but you do not have to copy them exactly. Make them your own!
  • On your home wiki, the URLs should leave out /kit/ and be in the "Wikipedia:" namespace (not the main article namespace), for example 'Wikipedia:The Wikipedia Library/Books". For the home page, you can take off "/main/", like "Wikipedia:The Wikipedia Library".
  • Make sure that in addition to translating all the text, you also update all of the wikilinks on each page.
  • It's a good idea to create a Wikipedia Library category so you can track all of your pages.
  • You don't have to name your page "The Wikipedia Library"; either translate that into your language, or adopt a name that makes sense for your community.
  • Note that editors sharing sources may assume some fair use rights; if your community's culture, policies or legal environment does not support such fair use, modify the advice where needed.
Journal sign up notes
  • Once the library is functioning and active, coordinators will likely have to create archives to store old requests
  • We are trying to keep journal signup criteria (6 months and 500 edits) consistent across all projects

If you get stuck or have questions, please contact one of the TWL organizers at wikipedialibrary(_AT_)wikimedia.org

Outcome

  • You now have a group of core pages needed to run your library branch. Looking good! Xong
  • You built a navigation template which collects your library's pages together Xong
  • You began collaborating with your volunteer team Xong

What's next?

There's no single best way to run your Wikipedia Library. We do have a few suggestions about how to be really effective.

  • Start small: a program grows best over time
  • Don't try to do everything at once: focus on one or two projects at a time
  • Don't try to do everything by yourself: a project needs a team to grow and to last
  • Learn from what others have done before you: ask for help from people with experience doing what you are trying to do
  • Do what works in your community: every community has different needs, so your library doesn't need to look exactly like anyone else's
  • Make allies outside of Wikipedia: connect with librarians and cultural professionals , and develop partnerships with libraries, universities, or publishers
  • Talk: regular communication is key to preventing problems and making sure little misunderstandings don't turn into big issues

The pages you set up will hopefully do a lot of good in your community. If you are seeing growth and seeing more opportunities, you might be ready to start setting up other projects. Here are some ideas for what and how to implement them. You might invent your own!